Đang tải...
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
Mọi tổ chức thuộc mọi ngành nghề, lĩnh vực đều có thể sử dụng và đạt được chứng nhận này.
MỤC TIÊU CỦA TIÊU CHUẨN
ISO 9001 đưa ra các yêu cầu cho hệ thống quản lý chất lượng nhằm đạt được hai mục tiêu sau:
HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐẠT ĐƯỢC CHỨNG NHẬN
CẤU TRÚC CỦA TIÊU CHUẨN
Cấu trúc của ISO 9001 như sau:
Mục lục
Lời nói đầu
0.1 Chung
0.2 Nguyên tắc quản lý chất lượng
0.3 Tiếp cận theo quá trình
0.4 Mối quan hệ với các tiêu chuẩn hệ thống quản lý khác
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu tham khảo
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Bối cảnh tổ chức
4.1 Hiểu về tổ chức và bối cảnh của nó
4.2 Hiểu về nhu cầu và mong đợi của các bên liên quan
4.3 Xác định phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng
4.4 Hệ thống quản lý chất lượng và các quá trình của nó
5. Lãnh đạo
5.1 Lãnh đạo và cam kết
5.2 Chính sách chất lượng
5.3 Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn trong tổ chức
6. Hoạch định
6.1 Hành động đối với rủi ro và cơ hội
6.2 Mục tiêu chất lượng và hoạch định để đạt được chúng
6.3 Hoạch định các thay đổi
7. Hỗ trợ
7.1 Tài nguyên
7.2 Năng lực
7.3 Nhận thức
7.4 Trao đổi thông tin
7.5 Thông tin đã được ghi chép
8. Thực hiện
8.1 Hoạch định và kiểm soát hoạt động
8.2 Các yêu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ
8.3 Thiết kế và phát triển sản phẩm và dịch vụ
8.4 Kiểm soát các quá trình, sản phẩm và dịch vụ được cung cấp từ bên ngoài
8.5 Sản xuất và cung cấp dịch vụ
8.6 Chuyển giao sản phẩm và dịch vụ
8.7 Kiểm soát sản phẩm và dịch vụ không phù hợp
9. Đánh giá kết quả hoạt động
9.1 Giám sát, đo lường, phân tích và đánh giá
9.2 Đánh giá nội bộ
9.3 Xem xét của lãnh đạo
10. Cải tiến
10.1 Khái quát
10.2 Sự không phù hợp và hành động khắc phục
10.3 Cải tiến liên tục
Phụ lục A (Tham khảo)
Phụ lục B (Tham khảo)
Thời điểm chuyển đổi sang phiên bản mới, các thuật ngữ và kiến thức liên quan đến các hệ thống quản lý khác
Chu trình PDCA